Tế bào gốc là gì?
Mọi tế bào trong cơ thể đều có mục đích cụ thể, thế nhưng tế bào gốc lại có một “số phận” rất khác, đó là chưa có vai trò cụ thể và có thể trở thành bất kỳ tế bào nào khi được yêu cầu.
- Tế bào gốc được các nhà khoa học quan tâm bởi có thể giải thích cơ chế hoạt động của một số chức năng trong cơ thể và lý giải vì sao chúng gặp trục trặc.
- Ngoài ra, tế bào gốc cũng được hứa hẹn mang lại kết quả khả quan cho một số bệnh hiện chưa có cách chữa, đồng thời là “chìa khóa vàng” trong chống lão hóa.
Công dụng của tế bào gốc
Sở hữu khả năng kích thích hoạt động các tế bào gốc dự trữ tại các cơ quan để thay thế tế bào già cỗi và trẻ hóa cơ quan nên quá trình này của tế bào gốc sẽ giúp làm chậm quá trình oxy hóa, giảm nếp nhăn và rãnh hằn trên da, cải thiện tổn thương cho da mụn, giúp tóc chắc khỏe…
Tế bào gốc được lấy từ:
- Phôi thai (tạo thành từ trứng thụ tinh do quan hệ tình dục hoặc do thụ tinh nhân tạo)
- Sinh sản vô tính từ tế bào trứng
- Nước ối thai nhi, máu cuống rốn, màng dây rốn sau sinh
- Các cơ quan của cơ thể trưởng thành như tủy xương, da, mỡ…
DNA đang dùng tế bào gốc sinh học mô phỏng dây cuốn rốn em bé.